Giới thiệu sách: Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời trẻ
12:42 11/10/2013
5416
Công tác giáo dục Web.ĐTN – Nhân kỷ niệm lần thứ 102 ngày sinh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và lần thứ 69 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh Niên tái bản bộ sách: “Đại tướng Võ Nguên Giáp thời trẻ” gồm 2 cuốn tiếng Việt và tiếng Anh.
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
MicrosoftInternetExplorer4
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
MicrosoftInternetExplorer4
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin-top:0cm;
mso-para-margin-right:0cm;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0cm;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:”Calibri”,”sans-serif”;
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
|
||
Có thể nói, từ trước đến nay, bạn đọc cả nước vẫn quen thuộc với các tác phẩm của các học giả, nhà văn, nhà báo trong và ngoài nước viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp với tình cảm chân thành, ngưỡng mộ. Chưa kể hàng ngàn trang hồi kí của ông do nhà văn Hữu Mai thể hiện như “Những nặm tháng không thể nào quên”, “Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng”, ”Điện Biên Phủ-Điểm hẹn lịch sử”… Người đọc có thể tìm thấy trong các trang sách gần như các thông tin, sự kiện và các câu chuyện lớn nhỏ liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng, nhưng có một “khoảng trống” duy nhất mà các tác giả trong và ngoài nước không đề cập hoặc chỉ đề cập phác qua về tuổi thơ và tuổi trẻ của ông cho tới năm 1931 khi ông 20 tuổi. Điều này rất dễ lí giải vì các tư liệu trong nước về giai đoạn này gần như không có, còn các tài liệu nước ngoài cũng rất sơ sài. Trong cuốn sách, người đọc sẽ hiểu rõ hơn về gia đình Đại tướng, tình cảm của ông với hai cụ thân sinh và anh chị em ruột thịt, sẽ thấy ngay từ thủa nhỏ Đại tướng đã học rất giỏi, năm 1924 ông thi đỗ vào trường Quốc học Huế, tham gia phong trào yêu nước và từng bị đuổi học vì tổ chức bãi khóa ở trường trong chuỗi hoạt động hưởng ứng để tang cụ Phan Chu Trinh… Sách khép lại vào năm 1931, khi ông được thực dân Pháp phóng thích khỏi nhà lao Thừa Phủ và chuẩn bị rời khỏi Huế.
Với mối quan hệ thân thiết đặc biệt, tác giả – Trung tướng Phạm Hồng Cư (người em đồng hao với Đại tướng) với sự cộng tác của bà Đặng Bích Hà phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp, dựa vào các tư liệu lịch sử, đặc biệt là các bức thư của gia đình Đại tướng – những kỷ vật quý báu đã được lưu giữ hơn nửa thế kỷ – đã phác họa lại một quãng đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp – tuổi thơ và thời trẻ với những chi tiết chân thực và xúc động – qua đó, tác giả mong được góp thêm tư liệu về cuộc đời của Đại tướng – người Anh Cả của quân đội ta, một vị tướng văn võ song toàn – đã hết lòng suốt đời phục vụ cách mạng.
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:”Calibri”,”sans-serif”;
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:”Times New Roman”;
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}